Cách sử dụng tốt nhất những phản hồi tích cực của khách hàng

Trong phạm vi Làm thế nào để sử dụng tốt nhất những phản hồi tích cực của khách hàng (P1), chúng ta đã bàn đến cách thức để thu thập được những phản hồi có chiều sâu và thực sự hữu ích. Sau đây sẽ là cách để tận dụng hiệu quả nó, góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp.

Làm cho những thông tin phản hồi góp phần vào doanh thu

Một khi bạn đã thu được những phản hồi tích cực một cách rõ ràng thì bước tiếp theo, bạn cần biến những ý kiến đó thành một hành động nào đó để có thể gia tăng doanh số và nâng cao doanh thu của mình. Đó không chỉ đơn giản là việc bạn đưa những ý kiến đó lên trang web của mình mà bạn cần phải làm điều gì đó lớn hơn, chẳng hạn như các chương trình quảng bá hình ảnh, hay đưa những ý kiến đó vào phần quảng cáo, làm sao để khách hàng tiềm năng cảm thấy tin tưởng và tò mò muốn sử dụng ngay sản phẩm/dịch vụ của bạn.

Biên tập lại những thông tin phản hồi để chúng thu hút hơn

Hình 1: Cách sử dụng phản hồi tốt nhất

Xem thêm:

* Tăng trưởng doanh thu bán hàng từ hệ thống quản lý CRM

* 4 ví dụ về dịch vụ khách hàng tuyệt vời trên Facebook

* Một số lời khuyên cho việc xử lý hoàn trả hàng

Với những thông tin phản hồi thô từ phía khách hàng, bạn không thể nào đưa nó lên web hay bất cứ phương tiện truyền thông nào vì có thể nó rất lan man, khó hiểu và không thu hút được khách hàng tiềm năng. Do đó, bạn cần phải biên tập lại, làm nổi bật những con số thống kê để nó thiết thực, cuốn hút người dùng hơn. Những con số trực quan sẽ giúp người xem mường tượng rõ ràng hơn chất lượng sản phẩm/dịch vụ của bạn và làm tăng khả năng họ sẽ muốn thử sử dụng nó. Những ý kiến phản hồi tích cực của khách hàng nếu như càng có tính thuyết phục thì khả năng tạo ra tiếng vang để thu hút khách hàng tiềm năng sẽ lớn hơn rất nhiều.

Điều chỉnh, cải tiến sản phẩm/dịch vụ của bạn

Chỉ khi thu thập được sự hài lòng hay không hài lòng của khách hàng một cách cụ thể, chi tiết thì bạn mới biết được mặt tốt và mặt không tốt ở sản phẩm/dịch vụ của mình. Khi đó, bạn sẽ có thể điều chỉnh, cải tiến sao cho phù hợp với người dùng hơn, thậm chí là đạt đến độ cá nhân hóa theo nhu cầu cụ thể của từng khách hàng. Còn nếu chỉ có được những phản hồi chung chung, bạn sẽ không biết nên tập trung cải tiến sản phẩm/dịch vụ ở phần nào, thậm chí là hoàn toàn không liên quan đến cái mà khách hàng đánh giá cao.

Hình 2: Cách sử dụng phản hồi tốt nhất

Kể chuyện

Nhiều người thích nghe những câu chuyện nghe nhiều như họ muốn nói với họ. Câu chuyện sẽ chỉ có hiệu lực, tuy nhiên, nếu chúng liên quan đến một số sâu. Ví dụ, một đánh giá khách sạn mà chỉ nói, “Chúng tôi đã có một kỳ nghỉ tốt!” Giải thích rất ít. Cố gắng thu thập backstories khi biên dịch lời chứng thực để giúp người đọc của bạn cá nhân liên quan đến kinh nghiệm của khách hàng trước đây. Có lẽ các khách sạn trong thị trấn cho đám cưới của con gái mình và các tiện nghi và vị trí của khách sạn đã chinh phục được out-of-thị trấn khách và giúp củng cố các ngày cuối tuần đáng nhớ nhất và bổ ích cha mẹ của cô dâu đã từng có kinh nghiệm. Cảm xúc trong câu chuyện của khách hàng mà sẽ làm cho các khách hàng tiềm năng của khách tại khách sạn mà hấp dẫn hơn đối với khách hàng tiềm năng hơn một chung “Chúng tôi đã có một kỳ nghỉ tuyệt vời.” Lời chứng thực video cung cấp một cách đặc biệt hấp dẫn để kể những câu chuyện như họ có xu hướng chi tiết hơn và nhìn thấy một khách hàng thực tế cuộc sống có thể giúp tạo ra một kết nối cảm xúc với khách hàng tiềm năng.

vnmaster.net– Công ty thiết kế web bán hàng tốt hỗ trợ đặt tên miền. Truy cập ngay để tham khảo bảng giá website bán hàng

Tận dụng bằng chứng xã hội

Nếu bạn nhận được những đánh giá tích cực từ một nguồn khách quan thì hãy tận dụng nó, tăng khả năng lan truyền của nó đến những đối tượng tiềm năng khác từ danh sách tìm kiếm Google hay các trang web và các phương tiện truyền thông. Một khi khách hàng thấy những đánh giá tốt và muốn tìm hiểu về bạn, họ sẽ tìm kiếm xác nhận của bên thứ ba để chứng minh rằng những thông tin nhận được hoàn toàn đáng tin tưởng. Do đó, việc bạn xây dựng uy tín sự sự ủng hộ khách quan sẽ có lợi hơn rất nhiều, đặc biệt là khi sự ủng hộ đó lại đến từ các chuyên gia trong lĩnh vực bạn đang kinh doanh.

Hình 3: Cách sử dụng phản hồi tốt nhất

Để phát triển trong một thị trường cạnh tranh, bạn phải hiểu và làm nổi bật những điểm mạnh của mình. Một phương pháp quan trọng để hiểu rõ hơn những điểm mạnh là cẩn thận lắng nghe ý kiến của khách hàng và sử dụng những gì bạn nghe để tăng cường chiến lược kinh doanh, các thông điệp tiếp thị. Khi làm như vậy, bạn sẽ có được một chỗ đứng tốt hơn trong tâm trí khách hàng, thu hút được sự quan tâm của nhiều khách hàng mới và ngày càng phát triển hơn nữa.

(Tổng hợp từ www.entrepreneur.com)


Chia sẻ bài viết này